Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 9:20

Đáp án A

nH3PO = 2nP­2O5   = 2.36,92/142 = 0,52 mol

M  +  H2O  →  MOH +  ½ H2

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

 H3 PO  +  MOH  →  MH2PO+ H2O

MH2PO +  MOH  →  M2HPO+ H2O

M2HPO +  MOH  →  M3PO+  H2O

Xét hai trường hợp:

TH1:  Hai muối là  M2HPO và MH2PO n MH2PO4    =   nM2HPO  = 0,26

nM= nMH2PO + 2n M2HPO  = 0,78 mol M = 17,94/0,78 = 23(Na)

TH2: Hai muối là: M2HPO và M3PO      n M2HPO  =   n M3PO= 0,26

nM = 2n M2HPO + 3nM3PO = 1,3 mol M = 17,94/1,3 = 13,8(loại)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 6:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Vũ Hạ Thu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
9 tháng 11 2015 lúc 15:23

Ta có phản ứng:

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + 1/2H2 (1)

m    36,5x   26,6 g    x (g)

Dung dịch Y chứa XCl và HCl dư (có cùng nồng độ nên sẽ có cùng số mol).

Nếu gọi x là số mol của XCl thì 0,4 - x sẽ là số mol của HCl dư. Do đó: x = 0,4 - x, suy ra: x = 0,2 (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình (1), thu được: m + 36,5x = 26,6 + x. Như vậy: m = 19,5 (g).

2X   + Cl2    \(\rightarrow\)   2XCl (2)

m      0,1.71         m1 (g)

m1 = m + 7,1 = 26,6 (g).

Bình luận (0)
Vũ Hạ Thu
9 tháng 11 2015 lúc 20:39

#Tien Xét trường hợp X dư thì sao?

Bình luận (0)
Pham Van Tien
10 tháng 11 2015 lúc 17:00

X không thể dư vì dd Y chứa 2 chất tan, do đó chắc chắn HCl phải dư và X đã hết.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2018 lúc 3:23

Đáp án : B

Chất tan : MCl2 ; RCl ; HCl có cùng nồng độ mol là x

=> Bảo toàn Cl : 2x + x + x = nHCl = 0,288 mol => x = 0,072 mol

Bảo toàn O : nR2O = nH2O = ½ nRCl = 0,036 mol

,nH2 = nM = 0,072 mol

Bảo toàn khối lượng : m + mHCl bđ = mchất tan sau pứ + mH2O + mH2

=> m = 1,248g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 4:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 12:55

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2019 lúc 5:02

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
18 tháng 6 2023 lúc 21:09

\(n_{HCl.ban.đầu}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

x <---- 2x <------ x

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\) (2)

0,5x <--- x <------- x

Dung dịch Y gồm \(MgCl_2,RCl,HCl\) dư

Các chất tan có cùng nồng độ mol nên \(n_{MgCl_2}=n_{RCl}=n_{HCl.dư}=x\left(mol\right)\)

Có: \(n_{HCl.ban.đầu}=n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}+n_{HCl.dư}\)

\(\Leftrightarrow0,8=2x+x+x\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác:

\(m_Y=0,2\left(M+71\right)+0,2\left(R+35,5\right)+0,2.36,5=38\Rightarrow M+R=47\)

 Vậy M = 24 (Mg); R = 23 (Na) hoặc M = 40 (Ca); R = 7 (Li)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 17:20

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

Bình luận (0)